Sau 8 tháng, lượng sắt thép của Việt Nam xuất khẩu đi các nước đã tăng 36,8% so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến hết tháng 8, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường nhập khẩu sắt thép Việt Nam, với tổng sản lượng 2,07 triệu tấn, tăng hơn 17 lần so với cùng kỳ.
Lượng tiêu thụ thép các loại của các doanh nghiệp sản xuất trong tháng 8 đã tăng 13,9% so với cùng kỳ năm ngoái, với hơn 2 triệu tấn thép được bán ra, trở thành tháng đầu tiên tạm "thoát ế" kể từ khi COVID-19 xuất hiện.
Mức thuế chống bán phá giá tạm thời được áp dụng đối với sản phẩm thép mạ nhôm và kẽm có xuất xứ Việt Nam từ 3,94 - 37,14%, Trung Quốc từ 2,17% tới 18,88% và Hàn Quốc từ 9,98 - 34,94%.
Báo cáo mới nhất công bố hồi cuối tháng 8/2020 của SSI Research dự tính nhu cầu thép trong nửa cuối năm sẽ phục hồi và tăng 4-5% so với cùng kỳ do chính sách giãn cách xã hội được nới lỏng và gia tăng đầu tư công (ước tính chiếm khoảng 15% sản lượng tiêu thụ thép).
Việc chủ động đầu tư công nghệ hiện đại của nhiều doanh nghiệp (DN) ngành thép giúp sản phẩm có chất lượng tốt hơn, chinh phục khách hàng, đón đầu giai đoạn phục hồi sản xuất.
Nguyên nhân của việc gia hạn được lý giải là do tác động của dịch bệnh COVID-19, KADI cần thêm thời gian để tiến hành các thủ tục điều tra.
Cục Phòng vệ thương mại - Bộ Công Thương thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu vào Việt Nam.
Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) vừa đưa ra thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) nhập khẩu vào Việt Nam.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, sản xuất và bán hàng các sản phẩm thép trong nước 7 tháng của năm đã ghi nhận mức tăng trưởng âm.
Nhiều doanh nghiệp băn khoăn về việc Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Thép không gỉ yêu cầu áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực thay vì tiêu chuẩn cơ sở. Bên cạnh đó, Quy chuẩn lại không áp dụng đôi với một số chủng loại và sản phẩm phổ biến từ thép không gỉ. Nhưng có phải tất cả những băn khoăn đó đều có cơ sở?
Theo thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam, tiêu thụ thép từ đầu năm đến nay đã giảm. Sản xuất và bán hàng các sản phẩm thép trong nước 7 tháng của năm ghi nhận mức tăng trưởng âm.
Nửa đầu năm 2020 hầu hết các doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh đều chịu tác động mạnh từ dịch bệnh Covid-19. Ngành thép là một trong những ngành chịu tác động lớn khi các dự án bị đình trệ, thậm chí ngừng hoạt động do các đợt giãn cách xã hội, do ảnh hưởng từ các yếu tố khác tác động.
Nỗi lo phải đóng máy do không còn nguyên liệu sản xuất của nhiều doanh nghiệp ngành thép không gỉ đã có thể kết thúc.
6 tháng đầu năm 2020 nhập khẩu phế liệu sắt thép đạt 2,61 triệu tấn, trị giá 663,81 triệu USD, giá trung bình 254,2 USD/tấn.